Những câu hỏi liên quan
Trần Anh Thắng
Xem chi tiết

\(n_{CO_2}=\dfrac{48,4}{44}=1,1\left(mol\right)\\ n_{H_2O}=\dfrac{29,7}{18}=1,65\left(mol\right)\\ Vì:n_{H_2O}>n_{CO_2}\Rightarrow hhZ:hh.ankan\\ CTTQ:C_aH_{2a+2}\\ Ta.có:1< \dfrac{n_{CO_2}}{n_{H_2O}}=\dfrac{1,65}{1,1}=1,5< 2\\ \Rightarrow hh.Z:50\%V_{CH_4},50\%V_{C_2H_6}\\ \Rightarrow\%m_{\dfrac{CH_4}{hhZ}}=\dfrac{16}{16+28}.100\approx36,364\%\\ \Rightarrow\%m_{\dfrac{C_2H_6}{hhZ}}\approx63,636\%\)

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
1 tháng 2 2017 lúc 6:39

nCO2 = 0,4 mol

nH2O = 0,65 mol

nH2O > nCO2 => ankan

CTB = 0,4/0,25 = 1,6 => CH4 và C2H6

Bình luận (0)
son Ly
Xem chi tiết
Cẩm Vân Nguyễn Thị
1 tháng 3 2018 lúc 21:33

Ta có: nH2O = 0,65 > nCO2 = 0,4

=> 2 hiđrocacbon cần tìm là ankan ( Vì khi đốt cháy ankan thì thu được mol H2O>CO2)

=> nAnkan = nH2O - nCO2 = 0,25

=> Ctb = 0,4/0,25 = 1,6

Vậy 2 ankan cần tìm là CH4 và C2H6

Bình luận (1)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
19 tháng 12 2019 lúc 2:24

Giả sử trong 18,9 g hỗn hợp X có x mol ancol etylic và y mol hai ankan (công thức chung C n H 2 n + 2 ).

46x + (14 n  + 2)y = 18,90 (1)

C 2 H 5 O H + 3 O 2  → 2 C O 2      +      3 H 2 O

x mol                       2x mol              3x mol

Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11

Số mol C O 2  = Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11

Số mol H 2 O = Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11

Giải hệ phương trình (1), (2), (3) tìm được x = 0,1 ; y = 0,15 ;  n  = 6,6

Công thức của hai ankan là C 6 H 14  và C 7 H 16 .

Đặt lượng  C 6 H 14  là a mol, lượng  C 7 H 16  là b mol :

Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11

% về khối lương của  C 6 H 14 : Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11

% về khối lượng của  C 7 H 16 : Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11

Bình luận (0)
Quỳnh Anh Hồ
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
15 tháng 2 2022 lúc 14:15

Gọi công thức chung của X, Y là CnH2n+2

\(n_{O_2}=\dfrac{36,8}{32}=1,15\left(mol\right)\)

PTHH: CnH2n+2 + \(\dfrac{3n+1}{2}\)O2 --to--> nCO2 + (n+1)H2O

         \(\dfrac{2,3}{3n+1}\)<-----1,15

=> \(M_{C_nH_{2n+2}}=14n+2=\dfrac{10,2}{\dfrac{2,3}{3n+1}}\left(g/mol\right)\)

=> n = 3,5

Mà X,Y là 2 ankan kế tiếp nhau

=> X, Y là C3H8 và C4H10 

Gọi số mol C3H8 và C4H10 là a, b (mol)

PTHH: C3H8 + 5O2 --to--> 3CO2 + 4H2O

               a--->5a---------->3a----->4a

            2C4H10 + 13O2 --to--> 8CO2 + 10H2O

               b------->6,5b--------->4b------>5b

=> \(\left\{{}\begin{matrix}44a+58b=10,2\\5a+6,5b=1,15\end{matrix}\right.\)

=> a = 0,1; b = 0,1 

=> \(\left\{{}\begin{matrix}m_{C_3H_8}=0,1.44=4,4\left(g\right)\\m_{C_4H_{10}}=0,1.58=5,8\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

\(n_{CO_2}=3a+4b=0,7\left(mol\right)\)

=> \(m_{CO_2}=0,7.44=30,8\left(g\right)\)

 \(m_{H_2O}=\left(4a+5b\right).18=16,2\left(g\right)\)

Bình luận (1)
huynh thi huynh nhu
Xem chi tiết
Đại Ngọc
Xem chi tiết
hnamyuh
5 tháng 9 2021 lúc 2:26

 

$n_{CO_2} = 0,7(mol) ; n_{H_2O} = 0,8(mol)$
$n_A = n_{H_2O} - n_{CO_2} = 0,8 - 0,7 = 0,1(mol)$

$n_B = \dfrac{6,72}{22,4} - 0,1  = 0,2(mol)$

Bảo toàn nguyên tố với C :

$n_{CO_2} = 0,1n + 0,2m = 0,7$

Với n = 3 ; m = 2 thỉ thỏa mãn

Với n = 1 ; m = 3 thì thỏa mãn

Vạy A và B có thể là $C_3H_8,C_2H_4$ hoặc $CH_4,C_3H_6$

Bình luận (1)
Trần Phương Thảo
Xem chi tiết
SukhoiSu-35
28 tháng 2 2020 lúc 16:37

bài 1

Đốt cháy hoàn toàn V lít (đktc) hỗn hợp 2 hidrocacbon là đồng đẳng liên tiếp nhau, sản phẩm cháy thu được có tỉ lệ thể tích CO2 và H2O là 12 : 23. Tìm CTPT và % thể tích của mỗi hidrocacbon

Ta có nCO2nCO2 < nH2OnH2O ---> hỗn hợp gồm hai hidrocacbon no, mạch hở
CH2x¯+2
ta có : x¯/12=x¯+1/23---> x¯=1,1
hỗn hợp gồm: CH4, C2H6
Tính % thì dùng sơ đồ đường chéo
C1------------------0,9
---------1,1----------
C2------------------0.1
CH4: 90%
C2H6: 10%

bài 2

Đốt cháy hoàn toàn 29,2g hỗn hợp 2 ankan A và B. Sản phẩm sinh ra cho vào dung dịch Ba(OH) 2 thấy khối
lượng bình tăng thêm 134,8g.
a. Tính khối lượng CO2 và H2O tạo thành khi đốt 2 ankan.
b. Nếu A, B là đồng đẳng kế tiếp, tìm CTPT A,B.

a) Gọi a,b lần lượt là số mol CO2, H2O
=> 44a + 18b = 134,8 (1)
Ta có : nC = nCO2 = a mol; nH = 2nH2O = 2b mol
=> 12a + 2b = 29,2 (2)
(1),(2) => a = 2; => mCO2 = 88g
b = 2,6 => m H2O = 46,8g

b,m oxi phản ứng là 134,8 - 29,2 = 105,6

số mol của oxi là : 105,6/32 =3,3 mol

gọi cong thức chung của 2 ankan là CnH2n+2 +(3n+1)/2 O2 => nCO2 + (n+1) H2O

số mol của CnH2n+2 = 3,3 chia cho (3n+1)/2 =6,6/(3n+1)

=> (14n +2) x 6,6/(3n+1) =29,2

=> n =3,3

=> C3H8 và C4H10

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
thuongnguyen
28 tháng 2 2020 lúc 21:16

Bài 3 :

Theo đề bài ta có : nH2O = 10,8/18 = 0,6 (mol) ; nCO2 = 15,4/44 = 0,35 (mol) ;nhh=0,25(mol)

ta thấy : nH2O > nCO2 => 2 hidroccacbon là ankan

=> số \(\overset{_-}{C}\) = 0,35/0,25 = 1,4 => 2 ankan là CH4(x) và C2H6(y)

Theo BTNT C có : x + 2y = 0,35 ;(1)

Thep BTNT H có : 2x + 3y = 0,6 ;(2)

từ (1) và (2) => x = 0,15;y=0,1 => %VCH4 = (0,15/0,25).100=60%;%VC2H6=40%

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Văn Hùng
Xem chi tiết